Nguyên nhân bệnh tiểu đường thai kỳ được chuyên gia chỉ ra

Đối với phụ nữ mang thai, tiểu đường thai kỳ là một bệnh lý thường gặp. Tuy bệnh này có thể biến mất sau khi sinh một vài tuần, nhưng nếu trong quá trình mang thai mà không kiểm soát được mức độ phát triển của bệnh, sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ là gì, cách phòng tránh như thế nào. Mời mẹ tham khảo ý kiến từ chuyên gia trong bài viết này nhé!

 

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm  lý mẹ bầu

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm  lý mẹ bầu

 

 

1. Nguyên nhân của bệnh tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ là tình trạng khi mang thai lượng đường trong máu tăng cao, vượt qua ngưỡng cho phép. 

Tiểu đường thai kỳ được chia làm 2 mức độ: Tiểu đường thai kỳ tuýp 1 và tiểu đường thai kỳ tuyp 2. Nếu mẹ đang mắc tiểu đường thai kỳ tuýp 1 thì cần kiểm soát chế độ ăn uống và luyện tập hàng ngày, để ngăn ngừa bệnh tiến triển nhanh thành tiểu đường tuýp 2.

 

Những nguyên nhân chính của bệnh tiểu đường thai kỳ mẹ cần nắm rõ:

 

  • Hormon nhau thai kháng insulin: Như chúng ta đã biết, tuyến tụy là nơi sản xuất insulin để chuyển hóa glucose trong cơ thể thành năng lượng. Tuy nhiên, khi mang thai, các hormon nhau thai  làm rối loạn cơ chế sản xuất insulin. Khi insulin bị kháng tức là hàm lượng  carbohydrate đã hấp thụ sẽ không được chuyển hóa và tích tụ lâu ngày, làm hàm lượng đường trong máu tăng cao. Vì vậy, dẫn đến tình trạng tiểu đường.
  • Do thói quen ăn uống và sinh hoạt thay đổi đột ngột: Khi  mang thai, thói quen ăn uống của mẹ thay đổi như thích ăn ngọt, ăn nhiều hơn,... Mặt khác, khi cơ thể nặng nề, mẹ bầu thường có tâm lý lười vận động. Lượng calo và chất béo hấp thu mỗi ngày không được tiêu hao dễ làm tăng lượng đường trong máu, nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ..
  • Mẹ thừa cân, béo phì trước khi mang thai: Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng khi mẹ béo phì, thừa cân khả năng bị tiểu đường thai kỳ cao gấp 2 lần so với các thai phụ khác. Bởi, insulin trong cơ thể người béo thường hoạt động kém hiệu quả ngay cả khi không mang thai.
  • Mẹ sinh con lần trước trên 4kg: Khi em bé phát triển cân nặng vượt quá mức bình thường, tức là do hormon nhau thai hoạt động quá mạnh mẽ, các dưỡng chất truyền từ mẹ sang con quá nhiều. Điều này chứng tỏ rằng có thể mẹ đang gặp các bệnh về huyết áp và tim mạch
  • Do di truyền: Tiểu sử gia đình có người bị bệnh tiểu đường thì khả năng di truyền bệnh cho thế hệ sau là rất cao. 
  • Mẹ mang thai trên 35 tuổi: Sinh con muộn, cũng là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ. Bởi với phụ nữ ngoài 35 tuổi, chức năng hormon nội tiết tố nữ bị rối loạn và làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và hoạt động của insulin.

Khi mang thai, bất kì phụ nữ nào cũng có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ. Vì vậy, mẹ bầu cần theo dõi sức khỏe và thăm khám thường xuyên để biết tình trạng hiện tại của bản thân, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp.

 

Tiểu đường thai kỳ do nhiều nguyên nhân, nguyên chính là do hormon nhau thai ức chế insulin

Tiểu đường thai kỳ do nhiều nguyên nhân, nguyên chính là do hormon nhau thai ức chế insulin

 

>> Xem ngay: Tiểu đường thai kỳ: Dấu hiệu, nguyên nhân, điều trị và lời khuyên chuyên gia

 

2. Cách phòng tránh tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm với cả mẹ và bé. Do vậy, để phòng tránh bệnh này mẹ bầu cần tuân thủ những điều dưới đây:

 

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh: Chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng bệnh. Do đó, mẹ có thể tham khảo thêm ý kiến bác sĩ để xây dựng thực đơn dinh dưỡng phù hợp. 
  • Vận động thể dục thể thao nhẹ nhàng mỗi ngày: Vận động thể dục thể thao lành mạnh mỗi ngày có tác dụng tiêu hao lượng calo dư thừa , giảm tình trạng kháng insulin và hạn chế tình trạng tăng cân quá mức. Ngoài ra, vận động 30 phút mỗi ngày giúp mẹ thư giãn và khỏe mạnh hơn. Một số bài tập vận động nhẹ nhàng rất tốt mà mẹ bầu có thể thực hiện như đi bộ, bơi lội, tập yoga, …
  • Duy trì cân nặng lý tưởng trước khi mang thai: Duy trì cân nặng lý tưởng trước khi mang thai là cách phòng tránh bệnh tiểu đường hữu hiệu. Bởi, mẹ bầu thừa cân có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ cao gấp 4 lần với thai phụ khác. Do vậy, trước khi quyết định mang thai, các mẹ nên chuẩn bị tâm lý sẵn sàng và giảm cân để có một hành trình mang thai khỏe và an toàn nhất.
  • Kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên: Tiểu đường thai kỳ là bệnh phố biến và không loại trừ bất kỳ ai. Vì vậy, mẹ bầu cần hình thành thói quen thường xuyên kiểm tra lượng đường trong máu để có hướng điều trị kịp thời khi phát hiện bệnh. 

 

Mẹ bầu cần xây dựng thực đơn dinh dưỡng lành mạnh ăn nhiều rau củ tươi và chất đạm

Mẹ bầu cần xây dựng thực đơn dinh dưỡng lành mạnh ăn nhiều rau củ tươi và chất đạm

 

Lưu ý khi xây dựng thực đơn mẹ cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Ăn nhiều rau củ quả tươi để bổ sung vitamin và các khoáng chất tự nhiên lành mạnh. Đặc biệt, các loại rau có màu xanh đậm như cải bó xôi, rau lang, rau ngót, …. các loại củ quả mọng như cam, quýt, bưởi, ổi,....

- Ăn nhiều nhóm chất đạm, bởi chất đạm cung cấp năng lượng và là nguồn axit amin để xây dựng cấu trúc tế bào và hình thành các cơ quan của thai nhi. Mẹ nên sử dụng chất đạm từ các loại thịt cá nạc, gia cầm, trứng, sữa,...

- Sử dụng sữa chuyên biệt cho mẹ bầu, nhằm mang đến nguồn dinh dưỡng đầy đủ cho mẹ và bé phát triển khỏe mạnh mà vẫn kiểm soát được lượng đường huyết.

- Thay vì ăn nhiều gạo trắng có chứa hàm lượng tinh bột cao, thì mẹ có thể sử dụng yến mạch, gạo lứt, lúa mì để thay thế.

- Hạn chế các loại thực phẩm và trái cây quá ngọt, chứa nhiều đường như bánh kẹo, hoa quả sấy khô, đồ uống ngọt, mía, nho,....

- Không ăn các loại thực phẩm chứa chất béo bão hòa như đồ chiên xào rá, thực phẩm đóng hộp, xúc xích, lạp sườn, khoai tây chiên, ….

- Tuyệt đối không sử các thực phẩm đồ uống chứa chất kích thích như trà, cafe, bia rượu, đồ uống có gas,...

- Không sử dụng quá nhiều muối khi chế biến thức ăn.

 

3. Giải đáp câu hỏi liên quan bệnh tiểu đường thai kỳ

Dưới đây là một số câu hỏi về bệnh tiểu đường thai kỳ mà nhiều mẹ thắc mắc và lời giải đáp từ chuyên gia.

 

Sữa bầu Asia Nutri Mom Gold được nhiều bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng

Sữa bầu Asia Nutri Mom Gold được nhiều bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng

 

3.1 Tiểu đường thai kỳ có phải tiêm insulin không?

Như đã nói ở trên, tiểu đường thai kỳ được chia làm 2 loại tiểu đường thai kỳ tuýp 1 và tiểu đường thai kỳ tuýp 2. 

Tiểu đường thai kỳ type 1 có thể kiểm soát tốt nếu thai phụ có chế độ ăn uống và luyện tập thể dục hợp lý. Còn đối với tiểu đường type 2 thì sẽ được bác sĩ chỉ định tiêm insulin khi cần thiết và hàm lượng thích hợp

 

3.2 Tiểu đường thai kỳ có bị biến chứng gì không?

Tiểu đường thai kỳ có biến chứng vô cùng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và có hướng điều trị phù hợp. Các biến chứng sản khoa có thể xảy ra nếu mẹ bị tiểu đường thai kỳ như: mẹ bị cao huyết, nguy cơ sinh non tăng cao, thai lưu, tiền sản giật, phù nề tay chân, băng huyết,...

Ngoài ra, nếu mẹ bị tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai đầu, thì những lần mang thai tiếp theo vẫn sẽ bị tiểu đường và nếu không tuân thủ nguyên tắc kiêng khem thì bệnh sẽ tiến triển đến  giai đoạn tiểu đường tuýp 2 rất nhanh

 

Sữa bà bầu ColosBens Mom Gold hỗ trợ mẹ bầu kiểm soát lượng đường hiệu quả

Sữa bà bầu ColosBens Mom Gold hỗ trợ mẹ bầu kiểm soát lượng đường hiệu quả


3.3 Bệnh tiểu đường thai kỳ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Dinh dưỡng để thai nhi phát triển được truyền từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Vậy nên, khi mẹ bị tiểu đường thai kỳ, thì đồng nghĩa với việc  con sẽ phải đối mặt với nguy cơ  sau sinh như hạ đường huyết, thừa cân, suy hô hấp, dị tật bẩm sinh, nghiêm trọng nhất là có thể tử vong. Vì vậy, mẹ bầu nhất định không được chủ quan, cần theo dõi sức khỏe của bản thân thường xuyên và lắng nghe lời khuyên từ bác sĩ chuyên môn.

 
3.4 Mẹ bầu bị bệnh tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?


Khi bị tiểu đường thai kỳ mẹ nên ăn các loại thực phẩm sau:

- Nhóm thực  phẩm chứa chỉ số đường huyết thấp (GI<56): Nhóm thực phẩm có chỉ số GI<56 bao gồm rau củ quả tươi, sữa ít béo, gạo lứt, yến mạch, các loại đậu, là nhóm thực phẩm ít làm gia tăng lượng đường huyết sau ăn, mẹ bầu bị tiểu đường nên bổ sung hàng ngày

- Ăn nhiều thực phẩm chứa protein lành mạnh: Mẹ bầu nên chọn các loại thịt nạc như thịt nạc, cá nạc, thịt gia cầm, trứng, thịt bò, thịt chim,..... Đây là các loại thực phẩm giàu protein có lợi cho sức khỏe và bảo vệ hệ tim mạch rất tốt.

- Lựa chọn các loại thực phẩm chứa chất béo tốt: Chất béo không bão hòa bao gồm cá hồi, cá chim, dầu óc chó, hạnh nhân, dầu đậu phộng, bơ,...Các loại chất béo này rất tốt cho việc tăng cơ và cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi phát triển mà không tạo ra quá nhiều lượng calo dư thừa.

 

Sữa bà bầu Vigor Milk Mom Gold

Sữa bà bầu Vigor Milk Mom Gold 

 

3.5 Chỉ số bệnh tiểu đường thai kỳ như thế nào là an toàn?

Xét nghiệm là phương pháp xác định bản thân có bị tiểu đường không chính xác nhất. Các chỉ số đường huyết được xác định an toàn khi có kết quả như sau: 

  • Khi đói:  ≤   95 mg glucose/ 100 ml máu
  • Sau ăn 1h:  ≤ 180 mg glucose/ 100 ml máu
  • Sau ăn 2h: ≤  140 mg glucose/ 100 ml máu

 

3.6 Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ có dùng sữa bầu được không?

Như các mẹ đã biết, sữa bầu là dinh dưỡng chuyên biệt cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi phát triển. Vậy “mẹ bầu khi bị tiểu đường thai kỳ có dùng được sữa bầu hay không?” Đây chắc hẳn là  thắc mắc của không ít mẹ bầu. 

Theo như kết quả nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng,  trong một số loại sữa bầu có chứa hàm lượng đường lớn và giàu chất béo không tốt cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ. Vậy nên, trước khi sử dụng bất kỳ loại sữa bầu, mẹ  cũng cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên môn.

Một số loại sữa bầu được các bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng mẹ có thể tham khảo như: Sữa Asia Nutri Mom Gold, Sữa bầu ColosBens Mom Gold, Sữa Vigor Milk Mom Gold,...

 

>> Có thể bạn quan tâm: Giải đáp 1 vạn câu hỏi tiểu đường thai kỳ được và không được ăn gì?

      Các dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ được chuyên ra chỉ ra

 

Hy vọng với những thông tin cung cấp  ở trên sẽ hữu ích với các mẹ. Ngoài việc ăn uống kết hợp với thói quen sinh hoạt lành mạnh, mẹ bầu cũng cần hình thành thói quen theo dõi  sức khỏe và thăm khám thường xuyên để đảm bảo an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. 

"Chọn mua ngay sữa cho mẹ bầu tại Asia Sức Khoẻ Vàng với giá thành ưu đãi nhất cùng chính sách miễn phí vận chuyển trên toàn quốc"