Đối với người suy nhược cơ thể ngoài việc nghỉ ngơi hợp lý thì chế độ dinh dưỡng cũng vô cùng quan trọng. Bởi ăn uống chiếm tới 80% kết quả phục hồi.
- 15:52:14 29/11/2021
asianutrition.info@gmail.com ( Hotline: 0988.352.952)
Đối với người suy nhược cơ thể ngoài việc nghỉ ngơi hợp lý thì chế độ dinh dưỡng cũng vô cùng quan trọng. Bởi ăn uống chiếm tới 80% kết quả phục hồi.
Suy nhược cơ thể là tình trạng bệnh lý nguy hiểm thường gặp trong cuộc sống hiện đại ngày nay do áp lực công việc, cuộc sống. Nhận biết được sớm những dấu hiệu suy nhược cơ thể sẽ giúp bạn có hướng thay đổi và điều trị sớm khi cần thiết.
Suy nhược cơ thể do nhiều yếu tố trong đó vấn đề ăn uống là một trong những yếu tố chính gây ra tình trạng của bệnh này.
Để chăm người ốm khoa học, mau chóng phục hồi sức khỏe thì chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, nhiều người bệnh thường khó ăn uống và khó hấp thu dinh dưỡng trong giai đoạn này. Vậy cần có những lưu ý gì để chăm người ốm mau chóng hồi phục?
Suy nhược cơ thể là một triệu chứng rối loạn phức tạp, biểu hiện đặc trưng là tình trạng mệt mỏi kéo dài và không thể giải thích bằng một bệnh lý hay bệnh khó thuyên giảm khi nghỉ ngơi.
Người mới ốm dậy thường bị giảm vị giác nên sẽ có cảm giác ăn không ngon miệng, dẫn đến tâm lý lười ăn. Tuy nhiên, nếu chế độ dinh dưỡng không đầy đủ sẽ khiến tình trạng sức khỏe khó có thể phục hồi. Việc xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp nâng cao thể trạng mà còn giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Vậy người mới ốm dậy nên ăn gì để nhanh hồi phục sức khỏe?
Người mới ốm dậy khả năng ăn uống giảm, ăn không hấp thu và tiêu hóa cũng kém, nên quá trình phục hồi cũng lâu hơn.
Gạo lứt là loại ngũ cốc nguyên hạt rất tốt cho sức khỏe. Khác với gạo trắng chỉ có chứa phần nội nhũ tinh bột, gạo lứt giữ được lớp mầm và lớp cám giàu dinh dưỡng nhưng gạo lứt vẫn chứa một hàm lượng lớn carbohydrate. Vậy người mắc bệnh tiểu đường có ăn được gạo lứt không?
Người bệnh tiểu đường nếu không kiểm soát tốt lượng đường huyết trong máu có thể gây biến chứng ảnh hưởng đến nhiều các cơ quan trong cơ thể. Thay đổi lối sống, chế độ dinh dưỡng là việc làm cần thiết đối với người bệnh tiểu đường. Vậy người bị bệnh tiểu đường sống được bao lâu?
Khác với người trẻ, ở người già khả năng hấp thu ngày càng kém, do giảm chế tiết dịch dạ dày và giảm diện tích hấp thu ở ruột.
Đã từ lâu dân gian lưu truyền rằng dây thìa canh có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả. Vậy thực hư dây thìa canh có thành phần gì, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường như thế nào?
Dây thìa canh làmột loại dược liệu tự nhiên giúp chữa bệnh tiểu đường tuyệt vời không chỉ dành cho người bệnh đái tháo đường mà còn có lợi cả với những người mắc phải hội chứng chuyển hóa đường.
Muối là loại gia vị có công dụng làm tăng hương vị cho món ăn và còn nhiều tác dụng quan trọng đối với cơ thể khác nếu được sử dụng với hàm lượng hợp lý và đúng cách.
Dầu ăn dặm cung cấp nguồn chất béo tốt cho cơ thể. Đây là một trong 4 nhóm dưỡng chất quan trọng đảm bảo sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Vậy dùng dầu ăn dặm cho bé có tốt không?
Như các bạn đã biết bệnh tiểu đường là một căn bệnh mãn tính do tuyến tụy sản xuất không đủ insulin hoặc insulin hoạt động không hiệu quả và bệnh này cực kỳ nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và có phương pháp điều trị phù hợp.
Hiện nay, phương pháp ăn dặm kiểu Nhật đang được rất nhiều bà mẹ Việt quan tâm và áp dụng, bởi những điều khoa học mà phương pháp ăn dặm này mang lại trong việc chăm sóc và dạy dỗ trẻ. Việc tìm hiểu rõ phương pháp và thực đơn ăn dặm kiểu Nhật sẽ giúp mẹ áp dụng một cách dễ dàng hơn.
Dù đã thay đổi thực đơn nhiều lần và áp dụng khá nhiều cách nhưng nhiều trẻ vẫn không chịu ăn dặm khiến các bậc cha mẹ rất lo lắng. Trong trường hợp này mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và tìm cách xử trí đúng đắn để trẻ vừa có cảm giác ngon miệng, vừa hào hứng với bữa ăn hơn nữa.
Cá hồi là loại thực phẩm giàu dưỡng chất, chứa nhiều chất đạm và chất béo tự nhiên để giúp bé phát triển toàn diện tốt nhất. Vì thế, trong thực đơn ăn dặm của bé không thể thiếu cá hồi.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, cha mẹ mêm cho trẻ bắt đầu ăn dặm khi được 6 tháng tuổi. Bởi đây là khoảng thời gian hệ tiêu hóa của trẻ đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, dễ dàng hấp thu các loại thực phẩm và phức tạp hơn so với sữa mẹ. Vậy bắt đầu tập cho trẻ ăn dặm như thế nào? Mẹ hãy theo dõi chi tiết ngay trong bài viết sau đây nhé!
Phương pháp ăn dặm tự chỉ huy là phương pháp ăn dặm cho bé tự quyết định cách ăn và chọn món ăn tùy thích mà bố mẹ sẽ không can thiệp.
Mạng xã hội